Những câu hỏi liên quan
Khánh Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hà mi
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
24 tháng 7 2017 lúc 10:30

bn cứ quy đồng lần lượt 2 hạng tử đầu tiên là đc thôi

Bình luận (0)
nguyễn thị hà mi
10 tháng 8 2017 lúc 10:02

mk giải phần a k ra

Bình luận (0)
❤ hokuto ❤
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2020 lúc 22:14

Ta có: \(\frac{-x}{6}=\frac{14}{y}=\frac{x}{60}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-x}{6}=\frac{2}{3}\\\frac{14}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=\frac{2\cdot6}{3}\\y=\frac{14\cdot3}{2}\\z=\frac{2\cdot60}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=21\\z=40\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=-4; y=21 và z=40

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
20 tháng 6 2017 lúc 16:31

Giải rồi mà

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
Arima Kousei
6 tháng 7 2018 lúc 19:40

a )  

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\\\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

và \(x+y-z=69\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=3\\\frac{y}{24}=3\\\frac{z}{21}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.20=60\\y=3.24=72\\z=3.21=63\end{cases}}}\)

Vậy ...

b )  

Ta có : 

\(5y=72\Rightarrow y=\frac{72}{5}=14,4\)

\(\Rightarrow x=14,4.3:2=21,6\)

và \(3x+5y-7z=30\)

Thay vào làm tiếp : 

c ) 

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)

\(=\frac{3\left(x-1\right)}{6}=\frac{4\left(y+3\right)}{16}=\frac{5\left(z-5\right)}{30}\)

\(=\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)

\(=\frac{5z-25-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)}{30-6-16}\)( ADTCDTSBN ) 

\(=\frac{5z-25-3x+3-4y-12}{8}=\frac{5z-3x-4y-34}{8}\)

\(=\frac{50-34}{8}=\frac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=2\\\frac{y+3}{4}=2\\\frac{z-5}{6}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2.2=4\\y+3=2.4=8\\z-5=2.6=12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=5\\y=5\\z=17\end{cases}}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:35

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Bình luận (0)
vuong hien duc
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
15 tháng 7 2018 lúc 21:33

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 7 2016 lúc 22:38

a) \(\Leftrightarrow2.\left(\frac{2.3^x}{3}+3^x.3^2\right)=2.3^6\left(2+3^3\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{2.3^x+3.3^x.3^2}{3}\right)=2.3^6.29\)

\(\Leftrightarrow2.\left[\frac{3^x.\left(2+3.3^2\right)}{3}\right]=2.3^6.19\)

\(\Leftrightarrow2.3^{x-1}.29=2.3^6.29\Leftrightarrow3^{x-1}.29=\frac{2.3^6.29}{2}=3^6.29\Leftrightarrow3^{x-1}=\frac{3^6.29}{29}=3^6\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^6\Leftrightarrow x-1=6\Leftrightarrow x=6+1=7\)

vậy x=7 . Chọn mình nha

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 7 2016 lúc 22:39

mấy bài sao tương tự nếu ko biết thì nhắn tin mình chỉ típ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 21:28

Ta có hằng đẳng thức sau:  \(b^3+c^3=\left(b+c\right)^3-3bc\left(b+c\right)\)

Khi đó, áp dụng hđthức trên với  \(b=x;\)  \(c=\frac{1}{x}\)  \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}b+c=a\\bc=1\end{cases}}\)

\(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3.\left(x\right).\left(\frac{1}{x}\right).\left(x+\frac{1}{x}\right)=a^3-3a\)

Suy ra được:

\(A=a^3-3a\)

Ta lập một biểu thức mới sau:

\(x^6+\frac{1}{x^6}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)-\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)\)

\(x^7+\frac{1}{x^7}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^6+\frac{1}{x^6}\right)-\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)\)

Bình luận (0)
ngo thi diem
9 tháng 8 2016 lúc 21:28

A= \(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2-1+\frac{1}{x^2}\right)=a\cdot\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}-1-2\right)\)

\(a\cdot\left(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-3\right)=a\cdot a^2-3a=a^3-3a\)

Bình luận (0)
ngo thi diem
9 tháng 8 2016 lúc 21:35

B= \(x^6+\frac{1}{x^6}=\left(x^3\right)^2+\frac{1}{\left(x^3\right)^2}=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^4-1+\frac{1}{x^4}\right)\)

\(\left(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\right)\left(\left(x^2\right)^2+\frac{1}{\left(x^2\right)^2}-1\right)=\left(a^2-2\right)\left(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-2-1\right)\)

\(\left(a^2-2\right)\left(\left(x+\frac{1}{x}\right)^4-3\right)=\left(a^2-2\right)\left(a^4-3\right)\)

Bình luận (0)